By Rick Warren - February 28, 2016
“Chỉ những ai liều sự sống mình vì cớ Ta và vì cớ Tin Lành sẽ biết điều gì
thực là sống.” (Mác 8:35b TLB)
Tại sao chúng ta không cảm thấy đầy đủ hơn? Rất nhiều người tự hỏi câu hỏi đó. Chúng ta không hạnh phúc, chúng ta không thỏa
mãn – thực ra, chúng ta khốn khổ.
Tại sao?
Trong quyển Giàu Có, Tự Do, và Khốn Khổ, nhà xã hội học John Brueggemann
chia sẻ câu chuyện rất hay minh họa tại sao.
Trèo Núi Everest là một trong những thách thức cảm hứng người ta làm
chuyện gì đó lớn lao. Nhiều người cố gắng,
thậm chí 10 phần trăm người làm chuyện đó, chết trong lúc làm. Nhiều thi thể hãy còn nằm rải lên núi đó. Tuy nhiên người ta vẫn muốn leo núi đó – dù nó
thực chẳng có giá trị ích lợi xã hội.
Vài năm cách đây một nhà leo núi, David Sharp, thực
sự gặp rắc rối trên núi đó. Có 40 người
leo núi thấy nhu cầu rõ ràng của anh nhưng họ cứ đi qua anh ngày đó. Anh chết trên Núi Everest vì không nhà leo núi
nào muốn hoãn mục đích cá nhân họ để giúp anh.
Đó là chúng ta.
Động cơ cá nhân chúng ta muốn có thêm, sống thêm, và làm thêm khiến chúng
ta tối mắt trước điều thực sự quan trọng.
Nhưng đó là cách God cài đặt chúng ta.
Sự sống không phải điều bạn khiến, người bạn biết, hoặc điều bạn làm. Sự sống tất cả là về tình yêu – yêu God và yêu
người.
Chúa Giêsu nói với chúng ta trong Mác 8:35, “Chỉ những ai liều sự sống mình vì cớ Ta và
vì cớ Tin Lành sẽ biết điều gì thực là sống.” God cài đặt bạn trong cách bạn sẽ không bao
giờ hạnh phúc trừ khi bạn ban cho đời bạn trong công tác Ngài. Bạn được tạo ra cho cái lớn hơn chính bạn. Kinh Thánh gọi điều này là mục vụ đời sống. Tầm quan trọng không đến từ vị thế, lương bổng,
hoặc tình dục. Nó đến từ phục vụ. Chỉ khi ban cho đời bạn thì bạn mới có thể cảm
thấy rằng đời bạn quan trọng.
Thảo Luận
·
Có phải bạn không hạnh phúc, không thỏa mãn, hoặc
khốn khổ? Đó là dấu hiệu bạn trở nên tập
trung vào một nguyên cớ khác hơn nguyên cớ của Đấng Christ. Tại sao bạn nghĩ bạn đã tập trung vào chỗ khác
rồi?
·
Điều gì bạn cần làm để gia nhập mục vụ của God?
·
Thể nào bạn có thể bày tỏ đời sống phục vụ?
No comments:
Post a Comment